
Sinh viên ngày cuối tháng còn gặp... họa vô đơn chí
Sinh viên ngày cuối tháng thường hay 'thắt lưng buộc bụng', tiết kiệm tiền mì gói, cơm rang... Thế nhưng nào có dễ dàng khi 'sự cố bất ngờ' xảy ra!
Sinh viên ngày cuối tháng thường hay 'thắt lưng buộc bụng', tiết kiệm tiền mì gói, cơm rang... Thế nhưng nào có dễ dàng khi 'sự cố bất ngờ' xảy ra!
Một khảo sát của Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM cho biết 61% người dùng đã sử dụng hết gói bột nêm trong mì gói, với lượng muối trung bình khoảng 4,3 g.
Kẻ đó thường khiến bạn phải ăn mì gói cầm hơi ngày này qua tháng nọ. Vậy hắn là ai mà làm hại đời sinh viên chúng ta đến vậy?
Hai anh chàng sinh viên định tìm cách thoát ly món mì gói quốc dân. Nhưng thực tế, mọi việc không dễ như là lý thuyết...
Đúng là có những chuyện chỉ tân sinh viên mới hiểu khi vô vàn thứ lo lắng trên trời dưới đất. Thậm chí, cả gói mì cuối tháng làm sao để không phải... ăn cũng trở thành đề tài dân mạng bàn tán, góp ý.
Trời ơi, bao giờ mới ăn hết đống "vàng sợi" này đây!
Không ngờ dịch Covid bị khống chế nhanh gọn đến vậy, bà con đành bán bớt mì gói lấy tiền ăn hủ tiếu và bún bò...
Trong những ngày cách ly xã hội vừa qua, mì gói góp phần cầm chân mọi người ở nhà phòng dịch. Nhưng món ăn quốc dân này cũng khiến nhiều người ám ảnh...
Đó là món ăn từ "mì gói từ thiện" và "tôm hùm giải cứu"
Một số địa phương tiếp tục thực hiện cách ly xã hội phòng chống Covid-19, những đứa trẻ lại tiếp tục được thưởng thức món ăn quốc dân mì gói.